CHƯƠNG V – BÀI 5: TIA X
- CHƯƠNG I – BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
- CHƯƠNG I – BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
- CHƯƠNG IV – BÀI 1: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I- Ống Rơnghen
1/ Cấu tạo ống Rơnghen- Cấu tạo: Ống Rơnghen là một ống tia Catod, trong đó có gắn thêm một điện cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn rất khó nóng chảy để chắn dòng tia catod.
- Cực kim loại này được gọi là đối âm cực, được nối với anod. Áp suất trong ống khoảng 10-3mmHg.
- Vấn đề kỹ thuật: Khi ống Rơnghen hoạt động nó rất nóng, người ta phải cho dòng nước trong lòng ống để nó giải nhiệt.
– Ngoài ra để tăng dòng electron trong tia âm cực, người ta dùng catod là một sợi dây kim loại bằng volfram nung nóng và bọc một lớp Thori oxit, lớp này còn dùng để tăng tuổi thọ của dây.
– Đặt vào giữa anod và catod một hiệu điện thế khoảng vài chục ngàn volt thì các electron bứt ra khỏi catod tăng tốc mạnh, thu năng lượng lớn đến đập vào đối âm cực và từ đó phát xạ ra tia Rơnghen.
II- Bản chất, cơ chế phát sinh, tính chất và công dụng của tia Rơnghen
1/ Định nghĩa
Tia Rơnghen là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại (10-12m ≤ λ ≤ 10-8m. λ = 10-12m gọi là tia Rơnghen cứng; λ = 10-8m gọi là tia Rơnghen mềm), có bản chất là sóng điện từ.
– Tia Rơnghen không bị lệch trong điện trường và từ trường tia Rơnghen không phải là dòng các hạt mang điện.
– Các electron trong tia catod được tăng tốc trong điện trường mạnh, nên thu được một động năng rất lớn. Khi đập vào đối âm cực, chúng gặp các nguyên tử của đối âm cực, xuyên sâu vào những lớp bên trong của vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron ở các lớp này. Trong sự tương tác này sẽ phát ra một sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm.
– Phần lớn động năng của electron biến thành nội năng làm nóng đối âm cực, phần còn lại biến thành năng lượng chùm tia Rơnghen.
4/ Tính chất- Có khả năng đâm xuyên mạnh.
- Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
- Làm phát quang một số chất.
- Làm ion hóa chất khí.
- Có tác dụng sinh lý, hủy diệt tế bào và vi khuẩn.
- Trong công nghiệp: dùng để dò các lỗ hỏng khuyết tật trong các sản phẩm đúc.
- Trong y học: dùng để chiếu điện, chụp điện, chữa bệnh ung thư nông (gần ngoài da).
- Trong đời sống: kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay…
- CHƯƠNG I – BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
- CHƯƠNG II – BÀI 4: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO – ĐỊNH LUẬT HOOKE
- CHƯƠNG III – BÀI 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
- CHƯƠNG II – BÀI 2: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON
- CHƯƠNG III – BÀI 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
- CHƯƠNG I – BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
- CHƯƠNG I – BÀI 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB
- CHƯƠNG III – BÀI 4: CÁC DẠNG CÂN BẰNG – CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ
- CHƯƠNG I – BÀI 6: TỤ ĐIỆN
- CHƯƠNG I – BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN
- CHƯƠNG V – BÀI 1: TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
- CHƯƠNG V – BÀI 2: GIAO THOA ÁNH SÁNG
- CHƯƠNG V – BÀI 3: CÁC LOẠI QUANG PHỔ
- CHƯƠNG V – BÀI 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
- CHƯƠNG V – BÀI 4: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
- CHƯƠNG V – BÀI 5: TIA X
- Bài tập làm văn số 6 lớp 8
- Tả người mẹ khi em sốt
- Thơ 4 chữ về mẹ
- Tóm tắt sống chết mặc bay
- Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có
- So sánh quần thể sinh vật và quần xã sinh vật
- Tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình
- Bếp lửa của Bằng Việt
- Đoạn văn 8 -10 câu phát biểu cảm nghĩ về đức tính giản dị của Bác Hồ
- Khuyên một số bạn trong lớp học tập chăm chỉ hơn
- Mục lục soạn văn lớp 12 tập 2 full
- Soạn bài lớp 11 tập 2 full
- Soạn bài lớp 8 tập 2
- Soạn bài lớp 7 tập 2
- Soạn bài lớp 9 tập 2
- Soạn bài lớp 10 tập 2 full
- Soạn văn lớp 6 Tập 2